Khám phụ khoa khoảng bao nhiêu tiền và khi nào cần đi khám

1. Khám phụ khoa vào thời điểm nào?
Khám phụ khoa với đa số chị em phụ nữ tại Việt Nam còn giữ tâm lý e dè, ngại ngùng. Tâm lý này chỉ khiến chúng ta không hiểu rõ và biết cách bảo vệ sức khỏe vùng kín bản thân, dẫn đến nhiều hệ lụy sức khỏe không đáng có.

Vậy khi nào chị em nên đi khám phụ khoa?

1.1. Phụ nữ ở độ tuổi sinh sản (trên 21 tuổi)
Trẻ gái ở lứa tuổi dậy thì hoặc trước dậy thì khi chưa quan hệ tình dục thì thường ít gặp vấn đề sức khỏe vùng kín nào. Các chuyên gia nhận định, phụ nữ đã có quan hệ tình dục cần đi khám phụ khoa định kỳ từ 3 - 6 tháng 1 lần, ít nhất là 1 năm một lần để đảm bảo theo dõi tình trạng sức khỏe bản thân tốt nhất và sàng lọc bệnh lý.

Các trường hợp đặc biệt có thể thăm khám thường xuyên hơn, song không nên có tâm lý chủ quan, e dè, chỉ khi có bệnh mới đi khám chữa. Rất nhiều trường hợp do không khám phụ khoa và sức khỏe sinh sản định kỳ, bệnh tiến triển âm thầm đến nặng mà không biết, dẫn tới các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, khả năng sinh sản và thậm chí là tính mạng. Phát hiện bệnh lý sinh dục càng muộn, biến chứng càng nặng và khó điều trị.

Phụ nữ độ tuổi sinh sản nên đi khám phụ khoa định kỳ

Phụ nữ độ tuổi sinh sản nên đi khám phụ khoa định kỳ

1.2. Xuất hiện dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục
Do đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dục, nữ giới rất dễ mắc các bệnh lý viêm nhiễm âm đạo, các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng nguy hiểm và diễn biến phức tạp hơn nam giới. Vì thế, ngay khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường ở bộ phận sinh dục và cơ quan liên quan, chị em phụ nữ cần nhanh chóng đi khám phụ khoa để tìm nguyên nhân và điều trị sớm.

Các dấu hiệu bất thường cảnh báo nguy cơ bệnh lý bao gồm:

Âm đạo chảy máu bất thường: Máu kéo dài sau chu kỳ kinh nguyệt, máu chảy dù không ở chu kỳ kinh nguyệt,…

Dịch âm đạo bất thường: Dịch âm đạo có màu trắng hoặc vàng nhẹ hoặc trong suốt dai dính khi đến kỳ rụng trứng. Tuy nhiên dịch âm đạo có màu đỏ, nâu, xanh, vàng đậm kèm mùi hôi thối khó chịu thường do viêm nhiễm vùng kín.

Đau vùng chậu và vùng bụng dưới: thường liên quan đến các bệnh lý, khối u tử cung, cổ tử cung. Cần phát hiện sớm vì có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ.

Ngứa ngáy, đau vùng kín: Âm đạo ngứa ngáy, đau rát chính là dấu hiệu thường thấy của các bệnh lý vùng kín, đặc biệt là viêm nhiễm khi các vi khuẩn gây hại xâm nhập, làm tổn thương cơ quan này.

Khi có dấu hiệu bất thường vùng kín cần sớm đi thăm khám kiểm tra

Khi có dấu hiệu bất thường vùng kín cần sớm đi thăm khám kiểm tra

Các vấn đề bất thường về tiểu tiện, kinh nguyệt khác.

1.3. Đau khi quan hệ tình dục
Đau khi quan hệ tình dục hoặc sau khi quan hệ tình dục có thể có nhiều nguyên nhân, nếu do khô âm đạo hoặc quan hệ không đúng cách thì thường không đáng lo ngại. Nếu cơn đau dữ dội, kéo dài, thường xuyên xảy ra thì cần đi khám phụ khoa ngay. Đặc biệt nếu kèm theo chảy máu thì rất có thể cơ quan sinh dục của bạn bị tổn thương và ảnh hưởng rồi.

1.4. Sàng lọc trước hôn nhân và chuẩn bị mang thai
Vấn đề khám sức khỏe nói chung và khám phụ khoa nói riêng trước hôn nhân hiện khá phổ biến và được giới trẻ thực hiện. Điều này giúp hai vợ chồng tương lai hiểu rõ về nhau hơn, có dự định tốt hơn cho việc sinh con hoặc kế hoạch gia đình.

Ngoài ra, trước khi có ý định mang thai, việc khám phụ khoa cũng rất cần thiết để sàng lọc và điều trị các bệnh lý có thể ảnh hưởng đến thai nhi hoặc khả năng mang thai. Ngoài ra, bác sĩ sẽ giúp hai vợ chồng tư vấn thời điểm mang thai hợp lý, chăm sóc đúng cách và các vấn đề cần tránh để thai kỳ khỏe mạnh.

2. Khám phụ khoa khoảng bao nhiêu tiền?
Hiện nay trên cả nước có khá nhiều phòng khám, bệnh viện cung cấp dịch vụ khám phụ khoa với chi phí khác nhau. Điều này giúp bệnh nhân có lựa chọn phù hợp hơn với khả năng tài chính của bản thân, tuy nhiên MEDLATEC cũng khuyên bạn nên chọn địa chỉ uy tín, chi phí khám đi kèm với chất lượng.

Nhiều bệnh nhân tìm đến các địa chỉ khám chi phí thấp, song bác sĩ không có trình độ chuyên môn, thiết bị khám cũ, không vô trùng dẫn đến không chẩn đoán chính xác bệnh, tư vấn hợp lý lại có nguy cơ mắc bệnh sau khi khám.

Để bạn đọc có thể hình dung khám phụ khoa khoảng bao nhiêu tiền, MEDLATEC khảo sát và nhận thấy các địa chỉ thường áp dụng nhiều dịch vụ khám khác nhau. Gói khám phụ khoa cơ bản giúp kiểm tra sức khỏe, sàng lọc bệnh thường gặp và tư vấn thường có chi phí từ 200.000đ - 1 triệu đồng.

https://visegrad.eko.org.pl/liferay/web/hibacsi24hcuatoi/home/-/blogs/cach-chua-benh-lau-bang-thuoc-nam
http://hibacsicuatoi.blog.jp/archives/7634890.html
https://hibacsi.puzl.com/_news/benh-beo-phi-o-tre-co-the-do-nao/263486
https://slides.com/hibacsi24hcuatoi/y-u-sinh-ly-co-lam-gai-co-thai-d-c-khong
http://hibacsi.blog.shinobi.jp/%E6%9C%AA%E9%81%B8%E6%8A%9E/b%E1%BB%87nh%20tr%C4%A9%20-b%E1%BB%86nh%20l%C3%92i%20dom-
http://www.google.fm/url?q=https://phongkhamphukhoa.edu.vn/
http://www.google.ps/url?q=https://phongkhamphukhoa.edu.vn/
http://www.google.sh/url?q=https://phongkhamphukhoa.edu.vn/
http://www.google.com.gi/url?q=https://phongkhamphukhoa.edu.vn/
http://www.google.ms/url?q=https://phongkhamphukhoa.edu.vn/
http://www.google.kg/url?q=https://phongkhamphukhoa.edu.vn/

Ngoài gói khám cơ bản, nếu bạn thực hiện các danh mục khám phụ khoa nâng cao và xét nghiệm như: xét nghiệm máu, nước tiểu, dịch âm đạo, tế bào tử cung,… thì chi phí cũng cao hơn. Đặc biệt khi phát hiện bệnh hoặc yếu tố nguy cơ, bạn cần chuẩn bị tài chính để điều trị và tái khám kiểm tra.

Một vấn đề nữa sẽ ảnh hưởng đến chi phí khám phụ khoa bạn cần chi trả đó là vấn đề bảo hiểm. Bảo hiểm y tế thường chỉ áp dụng gói khám thông thường cùng một số danh mục khám được quy định, áp dụng khi khám đúng tuyến tại bệnh viện công. Còn bảo hiểm của các công ty sẽ áp dụng với bệnh viện được quy định, bạn có thể hỏi chi tiết với bên bảo hiểm hoặc bệnh viện.



Add a comment...
Your name:
Your e-mail:





About 23

About 23
What is 23 and who's behind the service?
Just In
Discover the world from a different angle.
Here's a crop of the latest photos from the around the world.
Search
Search photos from users using 23
Help / Discussion
Get help or share your ideas to make 23 better
23 Blog / 23 on Twitter
Messages and observations from Team 23
Terms of use
What can 23 be used for and what isn't allowed
More services from 23
We also help people use photo sharing in their professional lives
  • Basque (ES)
  • Bulgarian (BG)
  • Chinese (CN)
  • Chinese (TW)
  • Danish (DK)
  • Dutch (NL)
  • English (US)
  • French (FR)
  • Galician (ES)
  • German (DE)
  • Italian (IT)
  • Norwegian (NO)
  • Polish (PL)
  • Portuguese (PT)
  • Russian (RU)
  • Spanish (ES)
  • Swedish (SE)

Popular photos right now